Võ Văn Dứt *

* Tác giả liên hệ (vvdut@ctu.edu.vn)

Abstract

This study investigates the effect of multinational enterprise (MNE)’s entry mode on the likelihood of MNE subsidiary’s access to complementary local assets in the MeKong Delta. Using the framework of Hennart, so-called the asset-bundling framework, we hypothesize that the likelihood of MNE subsidiary’s access to complementary local asset through M&A is higher than through Greenfield. The study uses the survey data extracted from the data set of Vietnam Statistics Office at 36 subsidiaries locating in the MeKong Delta and applies OLS regression to test the hypothesis. The empirical results strongly support our hypothesis under controlling the characteristics of parent firm and of home and host countries.
Keywords: Entry mode, complementary  local asset, subsidiary, MNE

Tóm tắt

Nghiên cứu này điều tra sự ảnh hưởng của phương thức gia nhập thị trường của công ty đa quốc gia đến khả năng thâm nhập tài sản địa phương tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Sử dụng lý thuyết của Hennart - gọi là “Lý thuyết hợp nhất tài sản”, nghiên cứu này giả thuyết rằng các công ty con thuộc công ty đa quốc gia được thành lập theo phương thức sáp nhập và mua lại (M&A) có khả năng thâm nhập tài sản địa phương cao hơn so với thành lập theo phương thức đầu tư mới (Greenfield). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được trích từ Bộ dữ liệu điều tra của Tổng cục Thống kê tại 36 công ty con thuộc công ty đa quốc gia đang hoạt động tại ĐBSCL và ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính để kiểm định giả thuyết. Kết quả thực tiễn ủng hộ hoàn toàn giả thuyết nghiên cứu sau khi kiểm soát đặc điểm của công ty mẹ và đặc điểm của nước đầu tư và nước nhận đầu tư.
Từ khóa: Phương thức gia nhập thị trường, tài sản địa phương, công ty con, công ty đa quốc gia

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bardasi, E., Shwetlena Sabarwal, S. và Terrell, K. 2012. How do the female entrepreneurs perform? Evidence from three developing regions. Small Business Economics, 37: 417-441.

Brouthers, K.D. 2002. Institutional, cultural and transaction cost influences on entry mode choice and performance. Journal of International Business Studies, 33: 203-221.

Brouthers, K.D. 2013. Institutional, cultural and transaction cost influences on entry mode choice and performance. Journal of International Business Studies, 44: 1-13 (the decade award winning article).

Brouthers, K.D. và L.E. Brouthers. 2000. Acquisition or greenfield start-up? Institutional, cultural and transaction cost influence. Strategic Management Journal, 21: 89–98.

Brouthers, K.D. và L.E. Brouthers. 2003. Why service and manufacturing entry mode choices differ: The influence of transaction cost factors, risk and trust. Journal of Management Studies, 40: 1179–1204.

Dikova, D. 2012. Entry mode choices in Transition economies: The moderating effect of institutional distance on managers’ personal experiences. Journal of East-West Business, 18: 1–27.

Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. and Tatham, R.L. 2006. Multivariate Data Analysis (6thedition). Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall.

Hennart, J.-F. 1991. The transaction costs theory of joint ventures: An empirical study of Japanese subsidiaries in the United States. Management Science, 37: 483–497.

Hennart, J.-F., và Y.R. Park. 1993. Greenfield vs. acquisition: The strategy of Japanese investors in the United States. Management Science, 39: 1054–1070.

Hennart, J-F. 2009. Down with MNE-centric theories! Market entry and expansion as the bundling of the MNE and local assets. Journal of International Business Studies, 40: 1432–1454.

Hofstede, G.H. 1980. Culture consequences: International Differences in Work-Related Value., London: Sage Publications.

Kogut, B. và Singh, H. 1988. The effect of national culture on the choice of entry mode. Journal of International Business Studies, 19: 411–432.

Lê Văn Chiến. 2011. Nhìn lại công tác thu hút FDI ở Việt Nam những năm qua. Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 8 (184).

Lee, S-H. và Oh, K. K. 2010. Corruption in Asia: Pervasiveness and arbitrariness. Asia Pacific Journal of Management, 24: 97-114.

Lương Mạnh Hà. 2010. Hoạt động mua bán sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, số 97 (1).

Nguyễn Ngọc Lan. 2012. Hoạt động sáp nhập và mua lại (M&A) trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam.Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 11 (61).

Nguyễn Thị Ngọc Dung. 2012. Mua bán và sáp nhập: Con đường để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển. Tạp chí Nghiên cứu Đại học Đông Á, số 8 (95).

Ramadami, D. và van Witteloostuijn, A. 2012. The shareholder – manager relationship and its impact on likelihood of firm bribery. Journal of Business Ethics, 108: 495-507.

Sharma, V. và Erramilli, M. 2004. Resource-based explanation of entry mode choice. Journal of Marketing Theory and Practice, 12: 1–18.

Slangen, A.H. 2011. A communication-based theory of the choice between Greenfield and acquision entry. Jounrnal of Management Studies, 8: 1699-1726

Slangen, A.H.L. và Hennart, J.-F. 2008. Do multinationals really prefer to enter culturally distant countries through greenfields rather than through acquisitions? The role of parent experience and subsidiary autonomy. Journal of International Business Studies, 39: 472–490.

Vũ Anh Dũng và Bùi Gia Tuân. 2011. Đông cơ thâm nhập thị trường Việt Nam của TNCs thông qua hình thức M&A. Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 9 (185).

Vũ Anh Dũng và Bùi Gia Tuân. 2012. Sáp nhập và thâu tóm thông qua phương thức chào mua công khai trên sàn chứng khoán. Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 3 (191).

Vũ Anh Dũng và Phùng Xuân Nhạ. 2011. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sáp nhập và mua lại (M&A). Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 10 (15).