Đái Thị Xuân Trang * , Huỳnh Ngọc Trúc Nguyễn Trọng Tuân

* Tác giả liên hệ (dtxtrang@ctu.edu.vn)

Abstract

Hyperuricemia is associated with gout, and also closely related to cardiovascular diseases, renal calculus, diabetes and metabolic syndrome. Xanthine oxidase which catalyses the oxidation of hypoxanthine to xanthine and then to uric acid, plays a crucial role in gout. In treatment of gout, allopurinol is clinically used as xanthine oxidase inhibitor, but this drug suffers from many side effects. Therefore, new alternatives with increased therapeutic activity and least side effects are desired. Herein, we report a study on using the ethanolic extract from the leaves of Artocarpus altilis (Park.) Fosb as xanthine oxidase inhibitor in vitro in gout treatment. The results showed that the optimal concentrations for uric acid production of xanthine and xanthine oxidase were 0.5 mM and 0.0125 U, respectively, with reactive productivity being 93.36 ± 0.09%. Moreover, the activity of xanthine oxidase was almost completely inhibited (97.96 ± 0.49%) at 0.5 mg/mL of crude extract and the estimated value of IC50  was 0.198 mg/mL.

Keywords: Acid uric, allopurinol, Artocarpus altilis, Gout disease, xanthine oxidase

Tóm tắt

Tăng acid uric không chỉ là nguyên nhân gây nên bệnh gout, mà còn làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, sỏi thận, đái tháo đường và các hội chứng chuyển hóa. Sự hình thành acid uric được tạo ra do enzyme xanthine oxidase xúc tác oxy hóa hypoxanthine thành xanthine và oxy hoá xanthine thành acid uric, nguyên nhân gây bệnh gout. Allopurinol được dùng như một chất ức chế enzyme xanthine oxidase trong điều trị bệnh gout, tuy nhiên allopurinol cũng có nhiều tác dụng phụ. Vì thế, yêu cầu hiện nay là tìm ra hợp chất mới có hoạt tính chữa trị cao và ít ảnh hưởng nhất. Mục đích đề tài là đánh giá hoạt động ức chế enzyme xanthine oxidase in vitro từ cao ethanol lá sa kê (Artocarpus altilis (Park.) Fosb) trong điều trị bệnh gout. Kết quả cho thấy nồng độ tối ưu để hình thành acid uric là xanthine 0,5 mM và xanthine oxidase 0,0125 U, với hiệu suất phản ứng đạt được là 93,36±0,09%. Ngoài ra, enzyme xanthine oxidase bị ức chế gần như hoàn toàn (97,96 ± 0,49%) ở nồng độ cao chiết 0,5 mg/mL và giá trị ức chế 50% enzyme xanthine oxidase là IC50 = 0,198 mg/mL.

Từ khóa: Acid uric, Artocarpus altilis, allopurinol, bệnh Gout, xanthine oxidase

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chrysoula Spanou, Aristidis S. Veskoukis, Thalia Kerasioti, Maria ontou, Apostolos Angelis, Nektarios Aligiannis, Alexios-Leandros Skaltsounis, Dimitrios Kouretas. 2012. Flavonoid Glycosides Isolated from Unique Legume Plant Extracts as Novel Inhibitors of Xanthine Oxidase. PLoS ONE7(3): e32214. doi:10.1371/journal.pone.0032214.

Cotelle N. 2001. Role of flavonoids in oxidative stress. Cur Top Med Chem. 1:569–590.

Khalil Ahmed Ansari, M.Akram, H. M. Asif, M.Riazur Rehman, S. M. Ali Shah, Khan Usmanghani. Naveed Akhtar, E. Mohiuddin. 2011. Xanthine oxidase inhibition by some medicinal plants. International journal of applied biology and pharmaceutical technology. Volume: 2: Issue-1.

Kong, L. D., J. Zhou, Y. L. Wen, J. M. Li & C. H. K. Cheng. 2002. Aesculin possesses potent hypouricemic action in rodents but is devoid of xanthine oxidase/dehydrogenase inhibitory activity. Planta Med. 68, 175–178.

Kramer, H.M., Curhan, G. 2002. The association between gout and nephrolithiasis: the National Health and Nutrition Examination Survey III 1988–1994. American Journal of Kidney Disease. 40, 37–42.

Muthuswamy Umamaheswari, Kuppusamy AsokKumar, Arumugam Somasundaram, Thirumalaisamy Sivashanmugam, Varadharajan Subhadradevi, Thenvungal Kochupapy Ravi,2007. Xanthine oxidase inhibitory activity of some Indian medical plants. Journal of Ethnopharmacology. 109,547–551.

Nakanishi, N., Suzuki, K., Kawashimo, H., Nakamura, K., Tatara, K. 1999. Serum uric acid: correlation with biological, clinical and behavioral factors in Japanese men. Journal of Epidemiology.9, 99–106.

Phạm Thị Trân Châu và Phan Tuấn Nghĩa, 2007. Công nghệ sinh học Tập 3. Nhà xuất bản Giáo dục.

Rasaratnam I and Christophidis N.1995. Gout: A disease of plenty. Aust Fam Physician. 24, 849-851.

Siddesha JM, Angaswamy N, Vishwanath BS. 2011. Phytochemical screening and evaluation of in vitro angiotensin-converting enzyme inhibitory activity of Artocarpus altilis leaf. Nat Prod Res.Dec; 25(20):1931-40.

Trần Đình Toại và Nguyễn Thị Vân Hải, 2005. Động học các quá trình xúc tác sinh học. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật.

Van Hoorn DE, Nijveldt RJ, Van Leeuwen PA, Hofman Z, M’Rabet L. 2002. Accurate prediction of xanthine oxidase inhibition based on the structure of flavonoids. Eur J Pharm. 451: 111–118.

Ying Wang, Ji Xiao Zhu, Ling Dong Kong, Cheng Yang, Christopher Hon Ki Cheng and Xin Zhang. 2004. Administration of Procyanidins from Grape Seeds Reduces Serum Uric Acid Levels and Decreases Hepatic Xanthine Dehydrogenase/Oxidase Activities in Oxonate-Treated Mice. Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology. 94, 232–237.