Võ Thị Thanh Lộc * Nguyễn Phú Son

* Tác giả liên hệ (vttloc@ctu.edu.vn)

Abstract

?Value chain analysis of rice product in theMekongDelta? based on an integrated approach of Kaplinsky and Morris (2000), Recklies (2001), GTZ ValueLinks (2007) and M4P (2007) along with direct interviews of 564 individual chain actors and 10 groups of rice farmers in the four research provinces. Research results consist of (1) Analysis of present rice value chain including domestic rice value chain and export rice value chain, (2) Chain economic analysis includes production cost, cost-added, value added, net value added (profit), chain income of each actor and the entire chain, (3) Analysis of risks, risk management and policy issues of the rice chain, (4) SWOT analysis focuses on strengths, weaknesses, opportunities and threats as well as examines rice chain quality problems. Finally, chain upgrading strategies of rice product are developed to improve chain value added, profit, income, competitive advantage and rice chain sustainable development in the Mekong Delta particularly and inVietnamgenerally.
Keywords: added value, rice and value chain

Tóm tắt

“Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long” theo cách tiếp cận tổng hợp của Kaplinsky và Morris (2000), Recklies (2001), GTZ ValueLinks (2007) và M4P (2007) cùng với phỏng vấn trực tiếp 564 đại diện các tác nhân tham gia chuỗi và 10 nhóm nông dân trồng lúa thuộc bốn tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích (1) chuỗi giá trị lúa gạo nội địa và chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu, (2) phân tích kinh tế chuỗi nhấn mạnh phân phối lợi ích, chi phí, giá trị gia tăng cũng như tổng lợi nhuận của mỗi tác nhân và toàn chuỗi, (3) phân tích hậu cần, rủi ro và chính sách hỗ trợ có liên quan, (4) phân tích SWOT liên quan đến mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ cũng như xác định các vấn đề về chất lượng sản phẩm của chuỗi. Cuối cùng, nghiên cứu còn đề cập đến các chiến lược nâng cấp chuỗi và các giải pháp về chính sách nhằm để tăng giá trị gia tăng, thu nhập và lợi nhuận, lợi thế cạnh tranh cũng như phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo ởĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung.

Từ khóa: chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, tác nhân và lu?a ga?o

Article Details

Tài liệu tham khảo

DARDs (2009). Báo cáo tổng kết của 13 Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2009

Eschborn (2007) GTZ-ValueLinks – Value chain promotion methods

GSO (2009). Niên giám thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam năm 2009.

Kaplinsky, R., and M. Morris (2000) A Handbook for Value Chain Research, The Institute of Development Studies. Http://www.ids.ac.uk/ids/global/pdfs/VchNov01.pdf

M4P (2007) Making value chains work better for the poor – A toolbook for practitioners of Value chain analysis.

MDI (2010). Số liệu điều tra toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo ở ĐBSCL năm 2010. Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL, Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Công Thành và ctv. (2010). Đánh giá và phát triển sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và tập huấn nâng cao nhận thức cho các thành viên trong hoạt động này. Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài cấp tỉnh Hậu Giang. Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long 2010.

Recklies, D. (2001) The value chain, available: http://themanager.org/models/ValueChain.htm

Steve J., P. Siegel and C. Andrews (2008). Rapid Agricultural Supply Chain Risk Management (RapAgRisk). Conceptual Framework and Guidelines for application, volume 1, The World Bank.

VASEP (2009). Số liệu thống kê xuất khẩu gạo qua nhiều năm (www.vasep.com.vn).